Cử tri tỉnh Thanh Hóa đề nghị nghiên cứu trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục năm 2019, trong đó quy định các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trường cao đẳng, trung cấp) được giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp trung học phổ thông (THPT), nhằm thực hiện tốt phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS).
Nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cho rằng, muốn nâng cao hiệu quả tuyển sinh cần đảm bảo đầu ra cho người học. Bên cạnh đó là các giải pháp truyền thông, tăng cường tư vấn, định hướng nghề cho học sinh, sinh viên.
GD&TĐ - Để đáp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp và thị trường, việc đẩy mạnh công tác tuyển sinh và đào tạo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là điều cần thiết.
Cử tri thành phố Hải Phòng đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT sớm ban hành văn bản quy định việc dạy khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp...
Chính thức mở cửa trở lại cũng là lúc nỗi lo thiếu nguồn nhân lực của ngành du lịch gia tăng. Chính vì vậy, đào tạo, tuyển sinh trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở ngành này cũng cần được chú trọng.
Từ nhiều năm nay, chỉ tiêu “30% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp” luôn là bài toán khó giải của nhiều nhà trường.
Rất nhiều trường thuộc hệ thống cơ sở Giáo dục nghề nghiệp đã công bố phương án tuyển sinh. Các trường cũng đã đề ra chỉ tiêu, phương thức và thời gian xét tuyển để thí sinh nắm rõ và nộp hồ sơ đăng ký.
Hà Nội đặt mục tiêu trong năm 2022 sẽ tuyển sinh và đào tạo khoảng 224.500 lượt người tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố, đồng thời khuyến khích học sinh tốt nghiệp THCS tham gia học nghề.
Kiến nghị sớm ban hành Quy chế thống nhất giữa Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục nghề nghiệp, GDTX cấp huyện.