Có nhiều tin đồn cho rằng bệnh nhân ung thư, đặc biệt ung thư vú, nên kiêng ăn đậu nành hoặc uống các sản phẩm chế biến từ đậu nành. Tại sao lại có tin đồn như vậy? Thực tế khoa học giải thích như thế nào?
Hội thảo khoa học quốc tế về “Dinh dưỡng Thực vật và Giải pháp sức khỏe của thế kỷ 21” do Vinasoy và Viện Dinh dưỡng Quốc gia đồng tổ chức tại TP. HCM vào ngày 12/07 vừa qua đã cung cấp góc nhìn chuyên sâu về tác động tích cực và bền vững của xu hướng dinh dưỡng thực vật đến sức khoẻ của người Việt và khả năng bảo vệ môi trường Trái Đất.
Đậu nành hay còn gọi là đậu tương là loại hạt không xa lạ với người Việt. Tại Nhật Bản, đậu nành có mặt thường xuyên trong các bữa ăn và là bí quyết sống thọ, ngừa bệnh tim mạch, mỡ máu, đột quỵ.
Thương hiệu Ichiban mới ra mắt dòng sữa đậu nành tiệt trùng theo công nghệ UHT với 93% chiết xuất đậu nành cùng nhiều công dụng quan trọng, tốt cho sức khỏe.
Uống sữa đậu nành là thói quen tốt, giúp ngăn ngừa lão hóa, bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể, nhưng nếu uống sai cách có thể dẫn tới ung thư hạ hầu.
(GDTĐ) - Giáo dục Thủ đô nhận được phản ánh của khách hàng về sản phẩm sữa đậu nành Fami - Vinasoy có hiện tượng vón cục, bốc mùi. Lô hàng này mới sản xuất được hơn 1 tháng.
Đã có một thời người ta tin rằng dầu ăn tốt cho sức khỏe hơn mỡ; dầu ăn công nghiệp đặc biệt là những loại dầu từ hạt như dầu đậu nành, dầu hạt cải và dầu ngô tốt cho trái tim, trí não và cả cơ thể con người. Nhưng sự thực thì không phải như vậy!
Việc sử dụng dầu ăn có hoàn toàn tốt như chúng ta nghĩ không, trong khi con số những người bị bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng vẫn ngày càng tăng lên. Hãy tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng trong bài viết dưới đây.
Mãn kinh và tăng cân thường song hành với nhau do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố như sự suy giảm nội tiết tố estrogen, quá trình chuyển hóa chậm lại và các yếu tố thuộc về lối sống như chế độ dinh dưỡng nghèo nàn và thiếu luyện tập.