Sáng 24/5, lãnh đạo CTCP Cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo cho biết, được sự chấp thuận của Bộ Giao thông Vận tại, dự án cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo sẽ chính thức thực hiện thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ vào ngày 28/5 tới đây.
Các đơn vị thi công đang nỗ lực ngày đêm khoan từ trên núi, đổ bê tông vào trong để vá các vị trí sạt lở ở hầm đường sắt Bãi Gió qua đèo Cả giáp Phú Yên - Khánh Hòa.
Toàn bộ ô tô không được lưu thông trên Quốc lộ 1 đoạn qua đèo Cả, đồng thời tuân theo tổ chức phân luồng mới nhất để bảo đảm giao thông trong thời gian khắc phục sự cố sụt lún hầm đường sắt Bãi Gió.
Đường sắt Bắc Nam, đoạn qua hầm đèo Cả nối hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa bị sạt lở, hành khách phải trung chuyển bằng ô tô qua tuyến tàu khác để tiếp tục hành trình.
Tuyến đường sắt Việt - Lào, đoạn Vũng Áng - Tân Ấp - Mụ Giạ có tổng chiều dài khoảng 103 km, gồm 8 nhà ga (1 ga chính, 7 ga trung gian) với tổng mức đầu tư khoảng 27.485 tỷ đồng.
CTCP Đầu tư Đèo Cả cho biết, số tiền 1.180 tỷ đồng hơn 5 năm qua chưa được giải ngân gây thiệt hại rất lớn cho nhà đầu tư tại dự án hầm đường bộ qua Đèo Cả.
Tập đoàn Đèo Cả cho biết theo Nghị quyết số 273/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chủ trương chuyển đất rừng và đất lúa của cao tốc Bắc - Nam, thì toàn bộ diện tích qua tỉnh Quảng Ngãi là rừng trồng sản xuất, không có rừng tự nhiên
Theo Tập đoàn Đèo Cả, tuyến đường thuộc phần đất rừng sản xuất nên ký hợp đồng thuê đất, mượn đường này để san gạt mặt đường, cải tạo khúc cua làm đường công vụ.
Giai đoạn 2023 - 2024, Giao thông Đèo Cả (HHV) dự kiến đầu tư gần 50.000 tỷ đồng làm các dự án như cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng, cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc.