Kỳ công làm những mâm cỗ cúng giao thừa vừa đẹp vừa ngon, "hội gái đảm" không chỉ khoe sự khéo léo mà còn gửi gắm ước nguyện về một năm mới vạn sự như ý.
(GDTĐ) - Trong dịp Tết Nguyên đán, mâm cỗ là một phần không thể thiếu trong không gian sum họp, đoàn viên của mỗi gia đình. Mâm cỗ Tết không chỉ là sự thể hiện lòng hiếu thảo, thành kính của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, mà còn là lời c
Xa nhà năm đầu tiên, Nguyên Phương vẫn nấu cỗ cúng giao thừa tại Mỹ. Tương tự, Duy Nghĩa cũng chuẩn bị bữa cơm năm mới với nem rán, gà luộc, bánh chưng tại Nhật Bản.
Tùy vùng miền và thói quen của mỗi gia đình, thành phần của mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ có thể "biến hóa" khác nhau, nhưng vẫn "gặp nhau" ở nhiều điểm đặc thù.
Dẫu biết rằng Lai Châu là miền đất khó, song để có cơ hội theo nghề, cô Ma Thị Vân hạ quyết tâm. Cô rời bỏ quê hương Tuyên Quang để đến với mảnh đất Nậm Nhùn thấm thoắt đã hơn 15 năm.
Lời chào cao hơn mâm cỗ - lòng hiếu khách và thái độ thân thiện cũng là một nét văn hoá, không chỉ đặc sắc mà còn là ấn tượng ban đầu để khách quốc tế tìm đến Việt Nam.