Chiều 9/8, trao đổi với báo Tiền Phong, TS Hoàng Bình Yên, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Thanh Hóa cho biết, ngành chức năng nhận định có thể nguồn bệnh khởi phát tại chỗ của ca bạch hầu đầu tiên ở thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) do người lành mang trùng.
(GDTĐ) - Hà Nội ghi nhận 745 ca mắc sốt xuất huyết tại 30/30 quận, huyện, thị xã. Số ca mắc đã tăng so với năm 2023, và xuất hiện một số ổ dịch phức tạp.
(GDTĐ) - Hà Nội liên tục ghi nhận số ca tay chân miệng phát hiện mới. Chỉ riêng tuần qua Hà Nội đã phát hiệm mới 8 ổ dịch cho thấy dấu hiệu bệnh ngày càng gia tăng.
Các quận, huyện có nhiều bệnh nhân mắc sốt xuất huyết trong tuần qua, dẫn đầu là Hà Đông với 186 ca, tiếp đến là Thanh Oai (185 ca), Đống Đa (164 ca), Hoàng Mai (160 ca), Quốc Oai (152 ca), Thanh Xuân (139 ca), Bắc Từ Liêm (129 ca)...
Dữ liệu mới từ nước đang bùng dịch Marburg - Guinea Xích Đạo - nâng tổng số trường hợp nhiễm và nghi nhiễm lên 38 người, chỉ có 4 người sống sót; tuy nhiên WHO yêu cầu không cấm cản việc thông thương đối với đất nước này do rủi ro toàn cầu vẫn thấp.
Cộng dồn năm 2022, Hà Nội có 12.059 ca mắc sốt xuất huyết, 12 ca tử vong. Số ca mắc tăng gấp 3,8 lần so với cùng kỳ năm 2021 (3.130 ca mắc, 0 ca tử vong).
Dự báo số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới do đang trong cao điểm mùa dịch, nguy cơ ghi nhận nhiều bệnh nhân nặng.
Ông Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết Việt Nam chưa có ổ dịch đậu mùa khỉ trong nước mà nguồn xâm nhập từ nước ngoài về.