Theo các bác sĩ, hàng năm, khi bước vào mùa mưa, mùa sinh sôi phát triển của nhiều loài rắn độc, cũng là thời điểm số lượng người phải nhập viện do rắn cắn gia tăng.
Sau khi bị rắn cắn, người nhà đưa bé đến thầy lang hút nọc, bó chân. Tuy nhiên, sau khi về nhà bé ói nhiều, mệt, tiếp xúc kém gia đình mới đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Đoạn clip ghi lại cảnh hàng trai đang chơi với một con rắn trong tình trạng say rượu. Nam thanh niên sau đó còn quấn nó quanh cổ và tay, thậm chí còn để con rắn cắn vào lưỡi mình.
Theo lời giáo viên, trẻ bắt được con rắn cạp nia rồi bỏ vào cặp sách. Khi đến lớp, bé bị cắn vào ngón út tay trái. Cô giáo phát hiện đã đưa ngay trẻ đến bệnh viện.
Liên tiếp trong hai tuần trở lại đây các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 3 bệnh nhi bị rắn độc cắn nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Các bác sĩ đã truyền tới 60 lọ huyết thanh để cứu các bệnh nhi.
(GDTĐ) - Người bệnh được cho dùng 10 lọ huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre. Sau khi dùng huyết thanh 6 giờ, các tình trạng lâm sàng của bệnh nhân cải thiện rõ.
Bệnh nhi 13 tuổi nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu và ngừng tuần hoàn do trước đó em bị rắn cắn nhưng gia đình đã tự đưa đến nhà thầy lang đắp thuốc. Vì đến viện muộn nên bệnh nhân đã tử vong sau đó.