Trước nhiều ý kiến về kiến trúc xây đập dâng giữ nước trên sông Tô Lịch mà báo Tiền Phong đã phản ánh trước đó, đại diện chủ đầu tư vừa có thông tin về việc này.
Sau hơn 4 tháng thi công, đến nay công trình đập tràn giữ nước đầu tiên trên sông Tô Lịch đã hình thành. Công trình vừa có chức năng giữ, điều hòa lượng nước ổn định trên sông Tô Lịch, vừa có kiến trúc “lạ mắt” trên tuyến sông này.
Dự án chế tạo 3 cầu dàn Bailey (cầu thép di động) triển khai lắp đặt trên các sông Tô Lịch nhằm dự phòng xử lý sự cố về cầu, tổ chức giao thông, chống ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố.
Hồ Sen rộng khoảng 5,2ha sẽ được thu hồi làm hồ lắng, đây sẽ là hồ trung gian cho việc bổ cập nước vào hồ Tây, sau đó chảy ra sông Tô Lịch nhằm mục đích làm sạch dòng sông này.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu thực hiện ngay việc nạo vét tổng thể sông Tô Lịch, cơ bản hoàn thành trong tháng 8/2025. Đồng thời yêu cầu Sở này đề xuất phương án lấy nước từ sông Hồng để bổ cập cho sông Tô Lịch .
Vỉa hè dọc bờ sông Tô Lịch thuộc địa bàn quận Cầu Giấy, nhiều cây hoa giấy được trồng với mục đích xanh hóa, tạo cảnh quan, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đang “lụi” dần do không gian sống bị lấn chiếm, đè nén.
Ngày đầu tháng 7/2024, khi hồ Tây dẫn dòng chảy vào sông Tô Lịch, màu nước bỗng chuyển xanh, mùi hôi tại khu vực này giảm hẳn. Tuy nhiên, đến sáng 2/7, màu đen ngòm xuất hiện trở lại.
Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong, một vài ngày gần đây, nước sông Tô Lịch bỗng chuyển sang màu xanh lục, không gian xung quanh sông cũng bớt mùi hôi.
Mỗi ngày, hàng trăm nghìn m³ nước thải đổ trực tiếp ra từ hơn 300 cống xả biến sông Tô Lịch từ dòng chảy lịch sử trở thành cống nước đen lộ thiên giữa Hà Nội.
Với vốn đầu tư 16.293 tỷ đồng, Hà Nội kỳ vọng nhà máy nước thải Yên Xá đi vào hoạt động sẽ giải quyết tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch, Lừ, Sét, sông Nhuệ.
Sau 8 năm kể từ ngày khởi công, đường cống ngầm dài 15 km của dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá đã hoàn thiện, chuẩn bị hồi sinh các dòng sông chết ở Hà Nội.
TP. Hà Nội dự kiến xây đập tràn trên sông Hồng để lấy nước tạo dòng chảy tự nhiên, phục hồi sông Nhuệ, sông Đáy và sông Tô Lịch. Đặc biệt, hạn chế hoặc tạm ngừng việc khai thác cát trên sông Hồng.