thiên văn

TOI-837b: hành tinh trẻ cỡ Sao Thổ với lõi lớn khác thường
hôm qua Tinh hoa
Các nhà thiên văn học châu Âu đã thực hiện quan sát quang phổ học và trắc quang đối với một ngoại hành tinh khổng lồ xa xôi được biết đến với tên gọi TOI-837 b. Kết quả là họ phát hiện ra rằng TOI-837 b là một hành tinh cỡ Sao Thổ còn khá trẻ với một lõi khối lượng lớn, điều này thách thức các lý thuyết hiện nay về sự hình thành lõi hành tinh.
  • Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một phân tử lớn khác thường mà trước đây chưa được phát hiện trong tinh vân 'Chân Mèo' (Cat's Paw Nebula), một vùng tạo sao cách Trái Đất khoảng 5.500 năm ánh sáng. Được tạo thành từ 13 nguyên tử, hợp chất này được gọi là 2-methoxyethanol, là một trong những phân tử lớn nhất từng được xác định ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta, các nhà khoa học đã thông báo phát hiện này vào ngày 12 tháng 4 trên The Astrophysical Journal Letters.
  • Kính thiên văn Không gian James Webb của NASA/ESA/CSA đã chụp được những hình ảnh hồng ngoại sắc nét nhất từ trước đến nay về một trong những đối tượng đặc biệt nhất trên bầu trời của chúng ta, Tinh vân Đầu Ngựa. Những quan sát này cho thấy một phần của tinh vân mang tính biểu tượng này dưới một góc nhìn hoàn toàn mới, ghi lại sự phức tạp của nó với độ phân giải không gian chưa từng có.
  • Một vụ nổ chói sáng ngắn ngủi đã dẫn các nhà thiên văn học đến với một sao từ mới được phát hiện ngoài thiên hà Milky Way, và như vậy nó có thể là sao từ đầu tiên được biết tới bên ngoài thiên hà của chúng ta.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO