Nga coi trung tâm khí đốt ở Thổ Nhĩ Kỳ là một cách để điều chỉnh hoạt động xuất khẩu khí đốt khi các nước châu Âu đã cắt giảm mạnh việc mua vào, hy vọng sẽ bán được một lượng khí đốt qua Thổ Nhĩ Kỳ cho các quốc gia không sẵn sàng mua trực tiếp từ Nga.
Theo dữ liệu từ hải quan Nga, ít nhất 14,3 triệu USD than được sản xuất ở Donbass, vùng lãnh thổ mới sáp nhập Nga, đã được xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên của NATO trong năm nay.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ngày 16/9 tuyên bố nước này có thể "chia tay" với Liên minh châu Âu (EU) nếu thấy cần thiết sau khi Nghị viện châu Âu (EP) thông qua báo cáo mới về quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ.
Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ – ông Tayyip Erdogan – cho biết, việc khôi phục thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen với Nga là một bên tham gia không phải “vô vọng”.
Sau khi Nga từ chối gia hạn Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen vào tháng 7 vừa qua, hải quân Ukraine thiết lập hành lang tạm thời để bảo vệ các tàu buôn rời khỏi vùng biển Ukraine.
Mục tiêu của các cuộc tập trận chung Mỹ-Armenia có thể là cố gắng "đẩy Nga ra khỏi khu vực, để chứng tỏ Nga không có khả năng giải quyết các vấn đề đang tồn tại" - theo chuyên gia Nga.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch tận dụng sự vắng mặt của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc họp của nhóm G20 tuần này để tăng cường tiếp cận các quốc gia thuộc cái gọi là Nam bán cầu, thông qua một loạt cuộc gặp cấp cao với các nhà lãnh đạo châu Phi bên lề hội nghị thượng đỉnh G20.
Khó có khả năng cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine sẽ sớm kết thúc, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho hay ngày 5/9. Ông khẳng định Ankara sẽ tiếp tục thúc đẩy hòa bình, ngoại giao và các cuộc đàm phán.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan hôm 4/9 rằng Nga cởi mở trong đàm phán về thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan sẽ cố gắng thuyết phục người đồng cấp Nga Vladimir Putin quay trở lại thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc với Ukraine khi hai nhà lãnh đạo gặp nhau tại Sochi (Nga) vào thứ Hai (4/9).
Thụy Điển đã nộp đơn xin gia nhập NATO vào năm ngoái để phản ứng với cuộc xung đột ở Ukraine và hầu hết các thành viên trong liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu đã nhanh chóng phê chuẩn đơn của nước này.
Một quan chức hàng đầu UAE đã lên tiếng về mối quan hệ của nước này với phương Tây, trong bối cảnh lo ngại rằng khối BRICS được mở rộng để đối trọng với Mỹ và châu Âu.