Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đề nghị Ban soạn thảo cần tiếp tục chủ động, bám sát kế hoạch để hoàn thành các công việc, nhiệm vụ đúng tiến độ, không chủ quan. Trong đó, ưu tiên số 1 là tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giao nhiệm vụ cho các cơ quan nghiên cứu, chuẩn bị và ban hành hai bộ luật là Luật Nhà giáo và Luật Học tập suốt đời.
Nhấn mạnh đến việc thực hiện quy định của Bộ Chính trị về phòng chống tham nhũng tiêu cực trong xây dựng chính sách pháp luật, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị rà soát thật kỹ, xem có nhóm lợi ích nào trong xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản này không.
Nhận định chung việc Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) có hiệu lực sẽ mang lại nhiều kỳ vọng về tháo gỡ các vướng mắc pháp lý để thị trường phát triển minh bạch, bền vững.
Theo Chủ tịch Quốc hội, đề xuất của Chính phủ về cho phép Luật Đất đai và 3 luật khác thi hành sớm 5 tháng (từ 1/8) là vấn đề cấp bách, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Ngày 9/6, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về Dự án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.
Quốc hội vừa thông qua việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, trong đó, ngay tại Đợt 2 của Kỳ họp thứ 7 sẽ xem xét thông qua luật để điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của Luật Đất đai và một số luật sớm hơn.
Luật Nhà giáo là dự án luật mới và khó nên càng cần phát huy trí tuệ của nhân dân, tầng lớp xã hội để dự án được hoàn thiện, đáp ứng mong mỏi của khoảng 1,6 triệu nhà giáo trên cả nước.