Mỹ cần một kế hoạch rõ ràng để thoát khỏi cuộc xung đột ở Ukraine, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với đám đông người ủng hộ tại một cuộc vận động tranh cử.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu nhận ra cuộc xung đột ở Ukraine “không phải là cuộc chiến của họ”, Thủ tướng Hungary Viktor Orban hôm 13/9 nhận định.
Trong bối cảnh chiến sự căng thẳng ở Ukraine và sự can thiệp ngày càng gia tăng của phương Tây, Nga đã quyết định sửa đổi học thuyết hạt nhân. Điều này đặt ra câu hỏi về ý định thực sự của Moscow và những rủi ro liên quan đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Liên minh châu Âu đang xem xét một số điều kiện để có thể gửi huấn luyện viên quân sự tới Ukraine, tờ Politico của Mỹ và Die Welt của Đức dẫn nội dung trong tài liệu của Liên minh châu Âu (EU).
Phương Tây đặc biệt là Mỹ từ lâu đã chuyển sang ưu tiên sử dụng các vũ khí thông minh nhằm tấn công mục tiêu một cách chính xác và tiết kiệm đạn dược hơn vũ khí kiểu truyền thống. Nhưng cuộc xung đột ở Ukraine cho thấy điều ngược lại, một tướng NATO nói với tờ Wall Street Journal (WSJ).
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng cho chính sách ủng hộ NATO mở rộng của chính quyền Tổng thống Joe Biden là một trong những nguyên nhân khiến xung đột bùng phát ở Ukraine. Mỹ là quốc gia có ảnh hưởng nhất trong liên minh và chính sách của Mỹ chi phối hoạt động của NATO.
Các nguồn tin từ Nga nói với Reuters rằng, Tổng thống Vladimir Putin sẵn sàng tạm dừng cuộc xung đột ở Ukraine bằng một lệnh ngừng bắn công nhận các chiến tuyến hiện tại, nhưng Mátxcơva cũng sẵn sàng chiến đấu nếu Kiev và phương Tây không đồng ý.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto gần đây nêu hai cơ hội tốt nhất để có thể chấm dứt xung đột ở Ukraine, mặt khác nêu lý do khiến triển vọng kết thúc xung đột hiện vẫn còn rất thấp.
Trong một tuần qua, nhiều phương tiện truyền thông phương Tây đề cập sức mạnh của bom lượn dẫn đường Nga. Loại bom này được không quân Nga sử dụng hàng loạt, đang tàn phá các tuyến phòng thủ của Ukraine trên chiến trường.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, ứng viên hàng đầu trong cuộc tranh cử tổng thống năm nay, được cho là từng nói về việc chấm dứt xung đột Nga - Ukraine bằng cách buộc Kiev nhượng bộ lãnh thổ.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Kurt Campbell hôm 3/4 đưa ra nhận định rằng Nga đã gần như "khôi phục hoàn toàn " quân đội trước những tổn thất trong xung đột ở Ukraine.
Nga có đủ năng lực sản xuất vũ khí để duy trì cuộc xung đột ở Ukraine thêm "hai hoặc ba năm nữa", Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), trụ sở tại Anh công bố báo cáo cho biết.
Nga chưa đạt được mục tiêu trong chiến dịch quân sự ở Ukraine, đặc biệt là “chủ nghĩa phát xít vẫn tồn tại ở Ukraine”, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói.