Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã lý giải một số thông tin liên quan đến đề xuất dùng 350.000 tỉ đồng để chấn hưng, phát triển văn hoá.
Liên quan đến vấn đề nguồn lực chấn hưng văn hoá, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh phản ánh, phải qua đọc báo mới biết con số 350.000 tỷ đồng, cũng chưa biết, chưa hình dung thế nào về số tiền này.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho rằng vấn đề lớn nhất gần đây là thiếu thông tin và ông dẫn chứng về con số 350.000 tỉ về chấn hưng văn hoá.
Đầu tháng 9, khi các nguyên thủ quốc gia tập trung dự Hội nghị thượng đỉnh G-20 ở New Delhi, ông Tập Cận Bình đã không tham dự và thay vào đó, có chuyến đi đến vùng Đông Bắc Trung Quốc.
Đối với mỗi quốc gia dân tộc, văn hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng cho rằng: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.
Trường học không chỉ là trí tuệ mà còn phải là văn hóa. Trường học không được phép nhầm lẫn giữa trình độ học vấn và trình độ văn hóa trong sứ mệnh giáo dục và đào tạo của mình.
Mỗi năm, một người dân Việt Nam chỉ đọc khoảng một cuốn sách – đó là con số đáng ngại, cũng là bài toán nan giải trong việc chấn hưng thói quen đọc sách.
(GDTĐ) - Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ giáo dục nhưng cũng cần sự đồng bộ của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Sự đồng sức, đồng lòng sẽ sớm đạt được mục tiêu phát triển Văn hóa, vững bền Giáo dục.
Chuyên gia giáo dục, TS Giáp Văn Dương bày tỏ tin tưởng với văn hóa của học sinh, sinh viên hiện nay; Đồng thời tìm lời giải cho câu hỏi: “Chấn hưng giáo dục bắt đầu từ đâu?”.
Năm 1472 thời vua Lê Thánh Tông có bài thi được xem là kiệt tác - không chỉ giúp Vũ Kiệt đỗ Trạng nguyên, mà còn giúp nhà vua vận dụng trị quốc và chấn hưng giáo dục.
Hơn bất cứ tổ chức nào trong xã hội, “nhà trường phải là tổ chức có hàm lượng văn hóa cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hóa để đào tạo ra những chuẩn mực văn hóa cho xã hội”.