Bộ trưởng Nội vụ Pháp - ông Gerald Darmanin nói rằng không loại trừ khả năng có sự tham gia của nước ngoài trong vụ phá hoại hệ thống đường sắt cao tốc ở Pháp trước lễ khai mạc Olympic Paris 2024.
Tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam có chiều dài hơn 1.500 km, tốc độ khai thác tối đa khoảng 320 km/h. Tổng mức đầu tư dự kiến toàn bộ dự án khoảng 59 tỷ USD.
Thường trực Chính phủ yêu cầu ưu tiên khởi công hai tuyến đường sắt tốc độ cao trước năm 2030, trong đó có tuyến Hà Nội - Lạng Sơn kết nối với Trung Quốc.
Bộ Giao thông vận tải đề xuất đường sắt tốc độ cao 350 km/h được dùng để chở hành khách và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu, còn tuyến hiện hữu chuyển hết sang chở hàng.
Về kịch bản phát triển đường sắt cao tốc Bắc - Nam, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng cần đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới. Tốc độ thiết kế 350 km/giờ.
TP Hà Nội vừa công bố đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 để lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân và đại diện cộng đồng dân cư, trong đó có đưa ra phương án quy hoạch hệ thống đường sắt Quốc gia trên địa bàn.
Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có quy mô đầu tư là đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa, chiều dài 1.545 km, tốc độ khai thác tối đa khoảng 320 km/h, tổng mức đầu tư dự kiến là 59 tỷ USD.
Indonesia dự kiến sẽ ký thỏa thuận vay 560 triệu USD của Trung Quốc nhân dịp diễn ra Diễn đàn Vành đai Con đường (BRF) tại Bắc Kinh tuần tới, một quan chức Indonesia cho biết ngày 9/10.
Tân Hoa Xã cho hay, đây là dự án xây dựng ở nước ngoài đầu tiên sử dụng toàn bộ hệ thống đường sắt, công nghệ và các bộ phận công nghiệp của Trung Quốc.
Chiều 2/10, Trung Quốc đã hoàn thành lắp đặt đoạn ray cuối cùng trên tuyến đường sắt cao tốc kết nối tới biên giới Việt – Trung, đặt nền móng cho kế hoạch khai trương tuyến đường sắt vào cuối năm nay.
Trung Quốc ngày 28/9 đưa vào hoạt động tuyến đường sắt cao tốc vượt biển đầu tiên, nối 3 thành phố lớn của tỉnh Phúc Kiến, chạy qua 8 ga với tổng vốn đầu tư 53,04 tỷ nhân dân tệ (khoảng 7,25 tỷ USD).
Bộ Giao thông Vận tải Indonesia xác nhận tuyến Đường sắt cao tốc nối thủ đô Jakarta và Bandung thủ phủ của tỉnh Tây Java (KCJB), Indonesia sẽ đi vào hoạt động vào ngày 1/10 tới. Đây là tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên ở Indonesia và Đông Nam Á với tốc độ lên tới 350 km/h.
Tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên ở tỉnh miền núi Quý Châu, Trung Quốc đã chính thức đi vào hoạt động. Đây là chuyến tàu đặc biệt khi đi băng qua những ngọn núi cao và thung lũng dốc.
Theo quy hoạch, tuyến đường sắt TP HCM - Cần Thơ có chiều dài khoảng 174 km đi qua 6 tỉnh/thành phố, đường đôi, khổ 1435 mm, lộ trình nghiên cứu, đầu tư trước năm 2030.
500 mét đường ray đầu tiên trên tuyến đường sắt cao tốc kết nối giữa Trung Quốc và Việt Nam đã được lắp đặt hôm qua (8/8) tại thành phố Cảng Phòng Thành ở Quảng Tây. Đây cũng là tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên chạy thẳng đến biên giới Việt – Trung của Trung Quốc.