Ngày 4/5, thông tin từ Sở Y tế TPHCM cho biết, trên địa bàn vừa có một nhóm học sinh ngụ tại thành phố Thủ Đức bị ngộ độc thực phẩm. Nguyên nhân ban đầu dẫn tới ngộ độc được nhận định là do món cơm cuộn bị nhiễm khuẩn.
Đó là chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa chiều 6-4 tại cuộc họp đột xuất được tổ chức sau khi xảy ra hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm trên địa bàn TP Nha Trang.
Ngày 23/2, trao đổi với Tiền Phong, ông Hà Văn Hoàn - Bí thư Đảng uỷ xã Bao La, huyện Mai Châu (Hòa Bình) xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ ngộ độc khiến 4 học sinh phải nhập viện cấp cứu.
Sáng 21/12, nguồn tin của PV cho hay, sức khỏe 56 em học sinh của Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) đã ổn định. Đây là những học sinh bị đau bụng, nôn ói sau khi uống sữa, phải nhập viện điều trị vào chiều 20/12.
Tại Việt Nam, thuốc lá điện tử chưa được phép lưu hành, song sản phẩm này có thể mua online dễ dàng, thậm chí học sinh cấp 2 cũng có thể tiếp cận và sử dụng.
Trường Tiểu học và THCS Kỳ Hoa (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) tổ chức cho học sinh uống sữa Nestle Milo miễn phí. Sau uống, 6 em có biểu hiện nôn, ói và đau bụng.
Nhiều học sinh tại một trường tiểu học ở Orange, Massachusetts, được đưa đến bệnh viện sau khi ăn hoặc chạm vào sản phẩm kẹo cao su có vị cay do bạn cùng lớp mang đến trường.
Sau vụ 600 học sinh iSchool Nha Trang ngộ độc, tỉnh Khánh Hòa yêu cầu Sở GD&ĐT kiểm tra bếp ăn toàn bộ trường học, đình chỉ hoạt động khi không đảm bảo an toàn.
Hơn 800 học sinh bán trú các cấp đã ăn trưa tại Trường Ischool Nha Trang (Khánh Hòa) và đến chiều 17-11 thì bị các triệu chứng đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, sốt...
(GDTĐ) - Ngày 2/10, trên đường từ trường về nhà, một nhóm học sinh thấy quả dại trên đồi chín nên hái ăn. Khoảng 3 giờ sau ăn, trẻ xuất hiện tình trạng nôn, lơ mơ, mệt mỏi, choáng váng kèm đau bụng dữ dội.