Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, phấn đấu ít nhất đến cuối năm 2024 huyện Đông Anh và huyện Gia Lâm được công nhận thành quận. Năm 2025, thành phố tập trung đưa huyện Thanh Trì và huyện Hoài Đức thành quận.
Theo Hà Nội Mới, sáng ngày 7/8, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ đạo xây dựng, phát triển 5 huyện thành quận của thành phố Hà Nội đã chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo.
Sáng 15/5, tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP Hà Nội khoá XVI, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của thành phố Hà Nội.
Hà Nội phấn đấu đưa 5 huyện lên quận, trong đó 2 huyện Đông Anh và Gia Lâm lên quận đến năm 2025 và 3 huyện Thanh Trì, Hoài Đức và Đan Phượng lên quận đến năm 2030
Vành đai 3 Hà Nội có tổng chiều dài 68 km, hiện nay đã hoàn thành 54 km. Đối với 15 km còn lại qua huyện Đông Anh dự kiến sẽ thực hiện trong giai đoạn đến năm 2028, với chi phí giải phóng mặt bằng hơn 2.400 tỷ đồng và chi phí xây dựng hơn 5.400 tỷ đồng.
Mức giá trung bình căn hộ chung cư Thanh Trì chỉ ở mức quanh 30 triệu đồng/m2. Đây là một mức giá khá thấp khi mặt bằng trung bình giá căn hộ chung cư tại Hà Nội đã chạm 50 triệu đồng/m2.
Theo quy hoạch thành phố Hà Nội giai đoạn 2026-2030, Thường Tín sẽ được nâng cấp lên thành quận. Đây sẽ là cửa ngõ kinh tế quan trọng khu vực thành phố phía Nam thủ đô khi quy tụ cả công nghiệp, cao tốc, sân bay.
Một tủ quần áo mùa đông là một thứ đẹp đẽ, đặc biệt là khi nó được xây dựng cẩn thận từ những món đồ cơ bản đẹp mắt và những món đồ chủ lực đơn giản nhưng khiến bạn tin tưởng thức dậy mỗi sớm trong giá lạnh.
Trước thềm lên quận, mặt bằng giá đất ở Gia Lâm đang có mức chênh lệch lớn giữa các vị trí, trong đó đất khu vực chợ đầu mối Ninh Hiệp có giá hơn cả tỷ đồng - cao hơn khu vực phố cổ.
Theo chuyên gia, tại 2 khu vực sắp lên quận là Đông Anh và Gia Lâm giá đất bị đẩy lên quá cao khiến nhiều nhà đầu tư kẹt hàng. Do đó, bản chất của 2 thị trường này khi có thông tin lên quận chỉ làm tăng niềm tin, sự chú ý của khách hàng...
Tại kỳ họp thứ 13 HĐND TP Hà Nội, các đại biểu đã thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương thành lập quận Gia Lâm trên cơ sở nguyên trạng diện tích tự nhiên là 116,64 km2, quy mô dân số hơn 300.000 người
Sáng 3.10, Phòng quản lý đô thị huyện Đông Anh phối hợp với UBND xã Việt Hùng tổ chức hội nghị công bố, công khai đối với các đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư trên địa bàn xã Việt Hùng.
Sáng 22/9, Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội đã thông qua chủ trương lập quận Gia Lâm trên cơ sở nguyên trạng của huyện Gia Lâm, diện tích tự nhiên hơn 116 km2, dân số hơn 300.000 người.
Hà Nội thông qua chủ trương thành lập quận Gia Lâm; TP HCM duyệt đầu tư đường vành đai 2 từ cầu Phú Hữu đến đường Võ Nguyên Giáp; Quảng Trị tuyển nhà đầu tư sân bay hơn 5.800 tỷ đồng... là những thông tin quy hoạch nổi bật tuần qua.
Khu trung tâm hành chính mới của huyện Đông Anh sẽ được xây dựng tại khu đất thuộc địa giới hành chính thị trấn Đông Anh và xã Uy Nỗ với quy mô dự kiến gần 5ha.
Dự kiến Đề án thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận sẽ được trình thông qua tại kỳ họp HĐND thành phố Hà Nội sắp tới. Tuy nhiên, khi huyện thành quận, một loạt vấn đề bất cập dự đoán sẽ nảy sinh.
Tại kỳ họp thứ 13 dự kiến diễn ra ngày 22/9, HĐND TP. Hà Nội sẽ xem xét, biểu quyết thông qua 7 nội dung quan trọng của thành phố, trong đó có Đề án thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận.