Cuộc khủng hoảng an ninh tại Biển Đỏ khiến các công ty vận tải biển lớn nhất thế giới tránh xa nơi này và kênh đào Suez, ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại toàn cầu.
(GDTĐ) - Để hàng nông sản thực phẩm của Việt Nam an toàn khi xuất khẩu, việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cập nhật và hướng dẫn các quy định của thị trường là rất cần thiết.
Không chỉ sầu riêng, gạo mà nhiều nông sản khác như mía, cà phê, khoai lang... giá cũng tăng kỷ lục, người nông dân thắng đậm, trúng tiền tỷ sau mỗi vụ thu hoạch.
Hàng trăm container chuối, mít, sầu riêng, thanh long... chuẩn bị xuất sang Trung Quốc bất ngờ nhận được công văn từ cơ quan chức năng yêu cầu tạm dừng xuất khẩu.
Ngày 8/8, Mỹ mở cửa thị trường với quả dừa sọ Việt Nam. Loại trái cây được kỳ vọng sớm thu về 1 tỷ USD này sẽ được xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngay lập tức.
Do giá sản phẩm các mặt hàng thủy sản hiện đang ở mức thấp, lợi nhuận không nhiều khiến người dân có tâm lý “treo ao” chờ tín hiệu tích cực của thị trường.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố kết quả phát triển thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam nửa đầu 2023 và định hướng trong nửa cuối 2023.
Ông Bạch Khánh Nhựt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết, đơn vị nhận được kiến nghị của Công ty Tín Mai nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân.
Chỉ trong 1 tháng, Trung Quốc chi tiền gấp gần 5 lần cùng kỳ để mua rau quả của nước ta, xe chở sầu riêng lên cửa khẩu phía Bắc xuất sang Trung Quốc tăng đột biến.
Kinh tế thế giới suy thoái, lạm phát tăng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất, thu nhập của người dân giảm, tỷ lệ mất việc làm cao...
Trước việc giả mạo giấy chứng nhận xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, Văn phòng SPS Việt Nam đưa ra cảnh báo và cho biết chưa nhận được thông báo biểu mẫu này.