Liên quan đến sự việc hàng trăm phụ huynh tập trung tại trường Tiểu học Tây Mỗ 3 (Hà Nội) từ sáng đến tối, quận Nam Từ Liêm đã nêu phương án giải quyết về vấn đề này.
Theo chuyên gia tâm lý, việc thấu hiểu mong muốn, suy nghĩ của lứa tuổi dậy thì chính là “chìa khoá vàng” giúp các bậc phụ huynh dễ dàng đồng hành cùng con vượt qua giai đoạn “nổi loạn” này.
Không phải đứa trẻ nào cũng cần vào đại học, chúng có thể nghỉ một năm để tích luỹ kinh nghiệm, đi làm tình nguyện viên hay lựa chọn học nghề theo sở thích....
Nhiều cha mẹ lên tiếng chỉ trích chú lợn con 4 tuổi có lời nói và hành động gây ảnh hưởng xấu đến các khán giả nhỏ tuổi. Tuy nhiên, các bé lại vô cùng yêu thích, thậm chí mê mệt nhân vật này.
Mới đây, một bé trai 6 tuổi gặp tai nạn nghiêm trọng ngay sau khi ra khỏi cổng trường. Sau khi tai nạn xảy ra, dù các bác sĩ đã rất nỗ lực nhưng không thể nối được chân cho cháu.
Hiện nay, phương thức xét tuyển của các trường đại học được đánh giá là rất đa dạng. Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội để giúp thí sinh tăng cơ hội trúng tuyển đại học trên cả nước.
"Con muốn nói là con sẽ cố gắng nhưng bố mẹ cứ mắng xối xả, không cho con cơ hội hé nửa lời', cô bé viết để bộc bạch những điều không có cơ hội khi nói chuyện với mẹ cha.
Các phụ huynh hầu như sẽ làm bất cứ điều gì trong khả năng của mình để giúp con họ thành công trong học tập. Tuy nhiên, không ít người đã áp dụng cách khiến con cái họ thêm áp lực và tự ti nhiều hơn.
Huyện đưa ra hai phương án cùng các biện pháp hỗ trợ tối đa để các em đến trường nhưng phụ huynh lắc đầu. Năm học mới đã bắt đầu một tuần, hơn 5 chục học sinh tại thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) vẫn chưa được đến lớp buổi nào.
Nhiệm vụ bắt buộc của cha mẹ là dành đủ thời gian để "quản lý" con cái. Tuy nhiên, dành năng lượng để trau dồi và hoàn thiện bản thân cũng là điều quan trọng.