Vỉa hè, lòng đường được người dân phố cổ Hà Thành tận dụng làm nơi sắp mâm, bày lễ, đốt vàng mã khiến con phố đỏ lửa, nghi ngút khói trong ngày cùng Rằm tháng 7.
Sáng 24/2, khu vực các quầy bán gà luộc cánh tiên ngậm hoa hồng ở "chợ nhà giàu" Hàng Bè (Hà Nội) đông nườm nượp người mua lễ vật cúng rằm tháng Giêng.
Có những mâm ngũ quả cúng rằm tháng Giêng lên đến 4-5 triệu đồng, tuy nhiên mâm ngũ quả mà khách hàng đặt mua nhiều nhất trong khoảng giá trên dưới 1 triệu đồng.
Ngay từ sáng sớm 25/1 (tức rằm tháng Chạp), bất chấp thời tiết lạnh buốt, người dân Hà Nội vẫn tất bật đi mua sắm, khiến các khu chợ vô cùng nhộn nhịp.
(GDTĐ) - Theo quan niệm truyền thống của người Á Đông, tháng cuối của năm là tháng 12 âm lịch, thường gọi là tháng Chạp. Tháng Chạp cũng được gọi là tháng “tống cựu, nghinh tân”, tiễn những điều cũ và đón điều an lành của năm mới.
Vào ngày rằm, các gia đình Việt thường chuẩn bị lễ vật cúng thần linh, gia tiên mong bình an khỏe mạnh. Dưới đây là văn khấn cúng rằm đầy đủ và chi tiết nhất.
Một số cửa hàng trái cây cung cấp những mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng đẹp mắt có giá dao động từ 300 nghìn - 3 triệu đồng, thậm chí gần 5 triệu đồng.
Mặc dù mai mới là Rằm tháng Giêng nhưng hôm nay (14 âm lịch) đã có rất nhiều người ở Hà Nội tất bật đi sắm lễ, trong đó món gà ngậm hoa hồng hút khách nhất.
Theo Lịch vạn niên, rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023 rơi vào chủ nhật, ngày 5/2 dương lịch. Theo lịch can chi đây là ngày cát lành, thích hợp nhất để tiến hành nghi lễ cúng Rằm.
Gà luộc là món không thể thiếu trong mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng, song không phải ai cũng biết luộc gà đẹp mắt, vàng óng, căng bóng để dâng lễ thắp hương.
Để có một lễ cúng Vu Lan (hay Rằm tháng 7) trọn vẹn ý nghĩa trong đại dịch, chúng ta cần chuẩn bị lễ vật đơn giản, nhưng vẫn đảm bảo phong tục truyền thống.