Theo Sở Giao thông Vận tải Tp.HCM, dự án vành đai 4 Tp.HCM đã hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, dự kiến trình HĐND TpHCM thông qua chủ trương đầu tư trong quý 2 năm nay, phấn đấu khởi công dịp 30/4/2025.
Hà Nội sẽ giảm 61 xã phường; Bắc Giang giảm 7 đô thị so với quy hoạch duyệt năm 2022; Sở GTVT TP HCM đề xuất xây dựng thêm hàng loạt tuyến metro; Đăk Lắk đề xuất làm đường kết nối cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột... là những thông tin quy hoạch nổi bật tuần qua.
Đề xuất làm cao Phủ Lý - Nam Định; hơn 17.000 tỷ đồng mở rộng gần 4 km vành đai 2 Hà Nội; lên kế hoạch làm vành đai 4 đoạn qua Bình Dương; phê duyệt quy hoạch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2050... là những thông tin quy hoạch nổi bật tuần qua.
Vành đai 4 đầu tư lớn, song nguồn vốn hạn hẹp, các tỉnh thành có thể phát hành trái phiếu tìm kinh phí làm trước rồi trả sau, theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư.
Sắp thông xe cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo; khởi công nút giao phức tạp nhất trên vành đai 3 TP HCM; khởi công cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng... là những thông tin quy hoạch nổi bật tuần qua.
Đối với đường vành đai 4 TP HCM đoạn qua tỉnh Long An, tỉnh này thống nhất chọn mặt cắt ngang rộng 25,5 m để đồng bộ với các tỉnh, thành còn lại trên tuyến (Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, TP HCM).
Quốc hội cho ý kiến về báo cáo tiền khả thi cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành; sắp khởi công cao tốc CT 08 đoạn qua Thái Bình và cao tốc TP HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua Bình Dương... là những thông tin quy hoạch nổi bật tuần qua.
Vành đai 4 Tp.HCM tổng chiều dài khoảng 206,82km. Trong đó, dự án đi qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 18,23km, Đồng Nai 45,6km, Bình Dương 47,45km, TPHCM 17,3km.
5 tỉnh, thành phố đã thống nhất phương án đầu tư dự án đường Vành đai 4 - TP HCM, trong đó, Đồng Nai cơ bản hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
Vành đai 4 qua TP HCM, Long An, chiếm gần nửa chiều dài toàn tuyến, nếu làm trên cao sẽ ít lệ thuộc nguồn cát đắp, thi công nhanh, hiệu quả lâu dài, theo các chuyên gia.
TP HCM cùng các địa phương khẩn trương rà soát quy hoạch, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, hoàn tất thủ tục kịp trình Quốc hội để khởi công đường Vành đai 4 TP HCM trong năm 2025
Theo Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi, Vành đai 4 dài 200 km được phân kỳ đầu tư nhưng ngay từ đầu cần làm chuẩn cao tốc để đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Hơn 6.200 tỷ đồng làm cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh; 3.900 tỷ đồng làm cầu trên đường ven biển kết nối An Biên - TP Rạch Giá; Hải Phòng sẽ thành lập khu kinh tế phía Nam hơn 20.000 ha... là những thông tin quy hoạch nổi bật tuần qua.
Vành đai 4 dài 200 km đi qua 5 tỉnh, thành được đề xuất gộp thành 1-2 dự án lớn theo hợp đồng BOT, nhằm đồng bộ, dễ kêu gọi đầu tư thay vì chia làm nhiều dự án nhỏ.
Đường vành đai 4 TP HCM, đoạn từ cầu Thủ Biên đến Sông Sài Gòn (giai đoạn 1) có tổng chiều dài 47,5 km, được Bình Dương giao cho Becamex IDC làm nhà đầu tư.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo các đơn vị có liên quan nghiên cứu thêm về nút giao của tuyến đường Vành đai 4 TP HCM với các tuyến đường hiện hữu để thuận tiện kết nối.
Các dự án hạ tầng trọng điểm tỉnh Bình Dương gồm dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 13; đường vành đai 3 TP HCM; đường vành đai 4 TP HCM; cao tốc TP HCM - Chơn Thành...
Thông tin này được đề cập trong công văn thống nhất quy mô và tiến độ thực hiện dự án Vành đai 4 Tp.HCM do tỉnh Đồng Nai vừa gửi UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Trong nhiệm kỳ này, tỉnh Long An được Quốc hội và Chính phủ giao triển khai, thực hiện hai công trình giao thông trọng điểm quốc gia gồm đường vành đai 3 TP HCM và đường vành đai 4 TP HCM.