Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 13/3 nói Nga luôn sẵn sàng sử dụng bất cứ vũ khí nào "từ phương diện kỹ thuật quân sự", và nếu Mỹ triển khai quân đến Ukraine, Nga sẽ coi đó là sự can thiệp.
Cung cấp chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine tạo ra rủi ro về một cuộc chiến tranh hạt nhân, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev ngày 22/2 cảnh báo.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ ngày 12/10 đã cập cảng Busan Hàn Quốc. Động thái đã gây ra phản ứng mạnh từ phía Triều Tiên, khi nước này tuyên bố những hành động khiêu khích quân sự có thể dẫn tới “những tình huống thảm khốc, không thể cứu vãn”.
Boeing 747-8i được thiết kế để có thể bay trong các tình huống an ninh xấu nhất như chiến tranh hạt nhân và được cải tiến với hệ thống điện tử hàng không quân sự, thông tin liên lạc tiên tiến cùng hệ thống tự vệ.
Nga đã đánh tiếng về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu chiến dịch phản công của Ukraine thành công. Phương Tây một lần nữa lo ngại nguy cơ chiến tranh hạt nhân khi Ukraine giành thêm một số lãnh thổ và đã xảy ra một số vụ tấn công bằng UAV vào lãnh thổ Nga.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tuyên bố mối đe dọa hủy diệt hạt nhân không nghiêm trọng hơn mối đe dọa biến đổi khí hậu. Những người chỉ trích ông Blinken cho rằng Washington đang mạo hiểm chiến tranh hạt nhân bằng cách trang bị vũ khí cho Ukraine.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên ngày 26/6 cáo buộc Mỹ và Hàn Quốc đang đẩy căng thẳng đến "bờ vực chiến tranh hạt nhân", đồng thời tuyên bố sẽ tiếp tục củng cố khả năng tự vệ của mình.
Giám đốc điều hành OpenAI Sam Altman và "ông trùm AI" Geoffrey Hinton nằm trong số hàng trăm chuyên gia cảnh báo về mối đe dọa mà AI gây ra cho nhân loại.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine làm dấy lên lo ngại về nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân. Theo giới chuyên gia, một vụ nổ bom hạt nhân sẽ gây tàn phá như thế nào và điều gì sẽ xảy ra sau đó?