Là người lật đổ nhà Đường hùng mạnh bậc nhất châu Á thời phong kiến, Chu Toàn Trung mở đầu thời kỳ Ngũ đại Thập quốc ở Trung Hoa với đầy rẫy những âm mưu, chiến tranh, giết chóc và sự chia rẽ.
Năm 1331, cô gái 15 tuổi người Cao Ly được đưa tới Đại đô - kinh đô nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa (nay là Bắc Kinh) cùng với hàng trăm người khác theo hình thức cống nạp. Cô gái này sau này được gọi là hoàng hậu Ki - người phụ nữ quyền lực nhất trong giai đoạn cuối thời nhà Nguyên ở Trung Hoa.
Con đường tơ lụa bắt đầu hình thành cách đây khoảng 2.200 năm trước dưới thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt. Các chính sách của hoàng đế nhà Hán cũng góp phần thúc đẩy giao thương ở con đường tơ lụa trong hàng ngàn năm.
Trong giai đoạn cuối của triều đại nhà Minh, có một hoàng đế trị vì lâu nhất nhưng cũng mang tiếng xấu nhất vì bỏ bê triều chính, gián tiếp khiến triều đại suy yếu, cuối cùng toàn bộ cơ nghiệp bị người Nữ Chân ở phương bắc thôn tính.
Ngay từ buổi đầu dựng nước, các hoàng đế nước Việt đã rất quan tâm đến việc dạy bảo con cái. Đặc biệt là những người được vua cha gửi gắm nhiều hy vọng nối tiếp ngai vàng.
Chuyến “hồi hương” của chiếc ấn báu “Hoàng đế chi bảo” được báo chí, truyền thông và công chúng đánh giá là sự kiện văn hóa nổi bật của đất nước trong năm qua.
Đối phó đội quân đông đảo của đối phương cố thủ trong thành trì kiên cố và nhận sự chi viện từ lực lượng bên ngoài, Julius Ceasar - sau này là hoàng đế La Mã, đã khéo léo áp dụng chiến lược buộc đối phương phải chủ động tấn công trước...
(GDTĐ) - Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Họp báo bình chọn 10 sự kiện Văn hoá, Thể thao và Du lịch tiêu biểu năm 2023. Trong đó đề cử 15 sự kiện để bình chọn và “Ấn vàng Hoàng đế chi bảo" hồi hương được đưa vào danh sách
Sau khi được chuyển giao lại cho Việt Nam, ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" sẽ được trưng bày cùng cặp bát vàng của vua Khải Định - cả hai cùng nằm trong bộ sưu tập đấu giá của hãng Million (Pháp).