Trong lịch sử khoa bảng thời phong kiến, họ Ngô lệnh tộc làng Vọng Nguyệt (Bắc Ninh) được mệnh danh “ngũ đại liên trúng” - 5 đời liên tiếp đỗ đại khoa.
Không chỉ ba đời liên tiếp đỗ tiến sĩ, họ Trần Điền Trì còn để lại cho hậu thế gia tài quý báu về tấm gương học tập, cống hiến và nguồn tri thức về văn hóa – giáo dục – nông nghiệp và binh nghiệp.
Là một nhà khoa bảng lớn, đại thần triều đình giữa thời thế sự ngổn ngang. Trạng nguyên Giáp Hải với tài năng và nhiệt huyết cống hiến, được người đương thời ví như sao Đẩu trời Nam.
Làng Quỳnh lắm kẻ đăng khoa/Ông Nghè, ông Cử như hoa vườn quỳnh”. Câu ca về làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu – Nghệ An) phần nào diễn tả được sức học của ngôi làng nổi tiếng khoa bảng nước Nam.
Huyện Chương Mỹ (Hà Nội) có 12 làng với 26 người đỗ đại khoa, thì riêng thôn Chi Nê, xã Trung Hòa đã có tới 11 người được ghi danh trong Văn Miếu Quốc Tử Giám.
Đặng Ma La là vị Thám hoa trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, sử sách viết về ông không nhiều nên những câu chuyện càng trở nên bí hiểm.
Với 22 tiến sĩ, Tam Sơn xứng đáng là đất "địa linh nhân kiệt" vang danh khoa bảng. Không chỉ vậy, Tam Sơn cũng là ngôi làng duy nhất đủ cả Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.