Cùng với nâng cao chất lượng giáo dục, Trường THCS Ninh Xá (Bắc Ninh) đã triển khai xây dựng văn hóa ứng xử, nhà trường xanh-sạch-đẹp, an toàn và thân thiện hướng tới xây dựng “Trường học hạnh phúc”...
GD&TĐ- Đối với cô Đỗ Huyền Trang - GV Trường Tiểu học Phan Đình Giót (quận Thanh Xuân, Hà Nội), khái niệm trường học hạnh phúc rất đơn giản. Đó là khi GV hứng khởi với công việc, mỗi HS đều vui vẻ và an toàn khi tới lớp.
Ngữ văn là một môn học đặc biệt, đòi hỏi người dạy và người học phải say mê, suy ngẫm, hào hứng. Dạy và học Ngữ văn là cả một nghệ thuật. Nó vốn không ưa lặp lại nhàm chán mà cần đến sáng tạo và linh hoạt.
Muốn thầy cô hạnh phúc, nhà trường cần có lộ trình xây dựng ngôi trường hạnh phúc và phải xuất phát từ điều kiện thực tiễn của đơn vị. Lộ trình đó không chỉ dừng lại trong một ngày, một tháng hay một năm.
Mấu chốt để xây dựng trường học hạnh phúc là thầy, cô giáo phải thay đổi, cán bộ quản lý phải thay đổi. Vậy hiệu trưởng có dám tự nhìn nhận, bước ra khỏi “vùng an toàn” và thay đổi hay không?
(GDTĐ) - Theo cô Phạm Ngọc Anh – giáo viên Trường Tiểu học Kim Đồng (quận Ba Đình, Hà Nội), hình thành năng lực tạm dừng (pause) là điều vô cùng hữu ích để có trường học hạnh phúc.
Theo cô giáo Phạm Ngọc Anh – giáo viên Trường Tiểu học Kim Đồng (quận Ba Đình, Hà Nội): Hình thành thói quen hay khả năng tạm dừng (pause) là điều vô cùng hữu ích để có lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc.