TP Hà Nội vừa công bố đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 để lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân và đại diện cộng đồng dân cư, trong đó có đưa ra đánh giá hiện trạng giao thông trên địa bàn.
TP Hà Nội vừa công bố đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, trong đó có đưa ra phương án quy hoạch hệ thống đường bộ trên địa bàn.
Cục Quản lý đầu tư xây dựng (Bộ Giao thông Vận tải) thông tin, theo kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải chuẩn bị đầu tư 64 dự án.
Tỉnh Hà Nam đề xuất mở mới 5 bến xe tại thị xã Duy Tiên, huyện Kim Bảng và huyện Bình Lục; ưu tiên đầu tư 57 dự án giao thông, trong đó có nhiều dự án đường quốc lộ, cao tốc...
Hà Nam đề xuất phương án phát triển hệ thống đường tỉnh và một số các công trình trọng yếu trên địa bàn. Trong đó, ba tuyến đường tỉnh được kéo dài với tổng chiều dài 78,98 km; nhiều cầu xây mới tại TP Phủ Lý, huyện Thanh Liêm, huyện Kim Bảng,...
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội còn gần 840 địa điểm nhà thuộc sở hữu Nhà nước sử dụng vào mục đích kinh doanh, dịch vụ, trụ sở làm việc và các mục đích khác không phải để ở (gọi là quỹ nhà chuyên dùng). Quỹ nhà này chủ yếu được xác lập khi thực hiện chính sách cải tạo nhà cửa của Nhà nước những năm 1960, một phần quỹ nhà được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
Ninh Bình dự kiến bố trí một ga hành khách khoảng 5 ha tại huyện Yên Mô để kết nối các cao tốc; dự trữ quỹ đất 300 - 500 ha tại huyện Yên Khánh để xây sân bay.