Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...
Kết quả kiểm nghiệm mẫu nguyên liệu thực phẩm phát hiện vi khuẩn Staphylococcus aureus ở phần rong biển cơm cuộn là tác nhân khiến 74 người ở Khánh Hòa bị ngộ độc.
Gà ủ muối là món ăn được nhiều người yêu thích vì hương vị mới và có độ giòn dai, nhưng một số người thắc mắc ăn gà ủ muối có bị nhiễm khuẩn hay không.
Theo thống kê, cứ 10 người Việt Nam thì có 7 người nhiễm vi khuẩn HP. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây viêm loét dạ dày và làm tăng 2 - 6 lần nguy cơ ung thư dạ dày.
Người bệnh nhiễm khuẩn HP diễn tiến đau dạ dày thường có một số triệu chứng như ợ hơi, đau bụng nhiều lần, thường xuyên có cảm giác no, đầy hơi, buồn nôn...
Một nghiên cứu mới đây của Đại học Cornell (Mỹ) cho biết, trong khi các vụ ngộ độc thực phẩm từ bia là rất hiếm gặp, nhưng các loại bia có hàm lượng cồn thấp hoặc không có cồn có thể là môi trường để nuôi dưỡng vi khuẩn đường ruột khi bia được ủ hoặc bảo quản không đúng cách.
Vi khuẩn Chromobacterium violaceum nguy hiểm, hiếm gặp nhưng lại hay gặp nơi bùn đất, do đó cho con trẻ chơi ở nơi bẩn, có bùn đất thì cần giữ vệ sinh cho trẻ, đặc biệt ở nơi da bị tổn thương.
(GDTĐ) - Viêm da dị ứng là bệnh ngoài da thường gặp, không gây nguy hiểm tới tính mạng. Tuy nhiên, những trường hợp viêm nhiễm nặng có thể dẫn tới nhiễm khuẩn da, để lại sẹo, gây mất thẩm mỹ.