Làm sao để học sinh tới trường trong hạnh phúc, giáo viên coi học trò như con, trường học là ngôi nhà thứ hai… Điều đó đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ từ tư duy tới hành động của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.
Từ khi tìm hiểu và tham gia nhóm “Thầy cô thay đổi, học trò hạnh phúc”, cô Phạm Thị Liên - Trường THPT Đông Thành (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) có thêm những phương pháp tạo cảm hứng tích cực.
Trường học là nơi ươm mầm trí tuệ, ở Trường THPT Trần Nhân Tông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, cả thầy cô và học trò đều nỗ lực đổi thay dạy – học tốt cùng hướng đến những điều hạnh phúc!
Nhà trường, gia đình, xã hội cùng chung tay để kiến tạo và xây dựng trường học hạnh phúc. Tất cả cùng gánh vác vai trò quan trọng trong giáo dục con người, tạo ra môi trường sống an toàn, văn hóa.
Bên cạnh chất lượng giáo dục, niềm hạnh phúc của thầy cô, học trò luôn được các nhà trường quan tâm chăm lo bởi hạnh phúc có thể lan toả và tạo dựng nên những điều tích cực.
Mỗi học sinh đều có năng lực, phẩm chất, tính cách, xuất thân khác nhau. Sự quan tâm, thay đổi cách đánh giá học sinh của giáo viên sẽ giúp định hướng, bồi dưỡng các em phát huy tối đa thế mạnh của mình.
Trong số các đại biểu về dự Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, có nhiều gương mặt tiêu biểu của ngành giáo dục. Một số số đó là cô giáo Hà Ánh Phượng.
Mấu chốt để xây dựng trường học hạnh phúc là thầy, cô giáo phải thay đổi, cán bộ quản lý phải thay đổi. Vậy hiệu trưởng có dám tự nhìn nhận, bước ra khỏi “vùng an toàn” và thay đổi hay không?
(GDTĐ) - Dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến công việc "xoay như chong chóng" để thích ứng. Nhưng trong bối cảnh đó, thầy cô vẫn có cách để làm việc tốt, hạnh phúc với công việc.