(GDTĐ) - Triển khai Chương trình GDPT mới, một số địa phương gặp khó do thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên các môn mới. Để gỡ khó, nhà trường, ngành Giáo dục đưa ra các giải pháp mang tính tình thế.
Hơn 1 tháng nữa cấp tiểu học sẽ triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 3 với những yêu cầu riêng. Điều này đòi hỏi sự chuẩn bị sẵn sàng cả nhân lực và vật lực. Dù còn nhiều khó khăn song cơ bản các trường và đội ngũ giáo viên đã chủ động tâm thế và nhiều giải pháp tháo gỡ.
Nhân lực triển khai Chương trình GD phổ thông mới là “bài toán” khó của nhiều địa phương trong cả nước. Tại tỉnh Điện Biên, thời gian qua, ngành Giáo dục địa phương đã triển khai hàng loạt giải pháp ngắn hạn và dài hơi để từng bước bù lấp “khoảng trống”.
Rà soát, chủ động tiềm lực, chuẩn bị sẵn “thực đơn” phù hợp với điều kiện hiện có là giải pháp mà các trường THPT tại tỉnh Điện Biên đang nỗ lực triển khai.
Tuần qua, các sự kiện lớn tập trung vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tham vấn ý kiến chuyên gia về triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và môn Lịch sử bậc THPT;… thu hút sự quan tâm.
Các địa phương đang tập trung nguồn lực triển khai Chương trình mới, đặc biệt là lựa chọn SGK lớp 3, lớp 7, lớp 10. Việc chọn sách cũng được linh động thực hiện trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới được đánh giá là phù hợp với nhiều cơ sở giáo dục vùng thuận lợi, song lại đang tạo ra không ít thách thức cho vùng khó.