Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.
Trong lịch sử, hiếm có đối thủ nào của triều đình cũ lại được vương triều mới phong thần. Nhưng có lẽ, với Dương Trực Nguyên là một ngoại lệ bởi sự ngay thẳng.
Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hoà với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hoà.
Nhà giáo ưu tú, Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư Xuất bản,Thiết bị Giáo dục Việt Nam ( VEPIC) ông Ngô Trần Ái đã trao đổi nhiều vấn đề xoay quanh giá sách giáo khoa.
Cụ Nguyễn Công Hoàn là danh sĩ đứng thứ ba trong “Tứ hổ Tràng An” (nhất Quỳnh, nhị Nham, tam Hoàn, tứ Tuấn). Tài liệu của dòng họ ghi lại rằng cụ vốn nổi tiếng tài năng nhưng lại lận đận đường khoa cử, sau cụ chỉ làm thầy giáo.
Nhiều nhà trường đã huy động, tận dụng sách giáo khoa cũ để phục vụ cho những năm học tiếp theo. Số sách trên được lưu trong thư viện nhằm hỗ trợ cho những học sinh không may làm hỏng và có hoàn cảnh khó khăn…
Làng Bát Tràng không chỉ nổi danh với nghề làm gốm, mà từ xửa xưa đã được biết đến là vùng đất hiếu học với hàng chục vị đại khoa nổi tiếng đương thời.
Vũ Duy Thanh – người cuối cùng đoạt danh hiệu Bảng nhãn của nền khoa cử thời phong kiến cũng được xem là người chế tạo tàu ngầm đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.