(GDTĐ) - Dù trẻ bị thừa cân nhưng bạn không nên giảm khẩu phần ăn của trẻ một cách tùy ý vì có thể dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng, khiến trẻ không đủ năng lượng cho học tập cũng như các hoạt động khác.
Thừa cân béo phì, bệnh khúc xạ về mắt, sâu răng, suy dinh dưỡng là những căn bệnh mà nhiều học sinh tại TPHCM mắc phải. Trong đó, thừa cân béo phì chiếm tỷ lệ cao nhất với hơn 32%.
(GDTĐ) - Hiện nay tình trạng thừa cân và béo phì đang gia tăng với tốc độ báo động ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Tại Việt Nam có chiều hướng xuất hiện ngày càng nhiều ở trẻ em và thanh thiếu niên thừa cân, béo phì.
Cách mà bạn ăn uống sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cân nặng và ngoại hình của bạn. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn nhiều thói quen khác có thể khiến bạn béo phì.
Duy trì cân nặng khỏe mạnh rất quan trọng đối với sức khỏe tổng thể của nam giới. Thừa cân, béo phì thường liên quan đến các tình trạng sức khỏe như cholesterol cao, đau tim và đái tháo đường... đã tác động đáng kể đến chức năng sinh sản và tình dục.
Các chuyên gia Trung Quốc mới đây cho biết, hơn 50% người trưởng thành ở nước này bị thừa cân hoặc béo phì, trong đó tỷ lệ người béo phì tăng nhanh hơn người thừa cân.
Để không tăng cân mất kiểm soát trong dịp Tết, chuyên gia khuyến nghị kiểm soát khẩu phần trong tiệc tất niên, hạn chế đồ ngọt, ăn uống trước khi đến thăm họ hàng.
(GDTĐ) - Tình trạng béo phì ở học sinh đang là một vấn đề ngày càng đáng báo động ở Malaysia. Nghiên cứu được thực hiện bởi Trường Đại học Malaya (UM) cho thấy, có 25% trẻ béo phì hoặc thừa cân.
Nhiều bậc phụ huynh cho rằng, trong mì ăn liền có chứa nhiều chất béo, đặc biệt là chất béo chuyển hóa, không chỉ gây ra tình trạng thừa cân béo phì mà còn ảnh hưởng tới nhiều vấn đề sức khỏe của trẻ. Vậy ý kiến này có chính xác hay không?
(GDTD) - Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng khó thở tím tái do Covid-19. Tình trạng thừa cân của bệnh nhân khiến các bác sĩ gặp không ít khó khăn trong việc điều trị.