(GDTĐ) - Xuyên tâm liên được biết đến trong chữa trị các bệnh như viêm họng, sốt, nhiễm trùng, tiêu chảy… Đặc biệt, loài cây này còn nổi tiếng về hoạt tính kháng sinh và chống oxy hóa cực kì tốt.
(GDTĐ) - Cây xạ can hay còn gọi là cây rẻ quạt là một loại thảo dược thường được dùng nhiều trong các bài thuốc Đông y. Xạ can có thể chữa một số chứng bệnh như: sốt rét, ho, ghẻ lở....
Nước dừa là loại nước giải khát được khá nhiều người yêu thích vì thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu lại đẹp da, nhưng uống nước dừa có chữa được viêm họng?
(GDTĐ) - Cây xương sông là loại cây quen thuộc nhưng ít người biết rằng ngoài việc sử dụng để làm gia vị, nó còn có mang lại nhiều tác dụng chữa bệnh hiệu quả.
(GDTĐ) - Cây sâm đại hành được trồng trong các vườn thuốc nam thường được phơi khô để làm thuốc, bên cạnh đó nó còn được dùng làm rau xào ăn, nấu nước, ngâm rượu uống. Vậy sâm đại hành có tác dụng gì?
Đã có không ít người bệnh nhầm lẫn giữa hai loại bệnh bạch hầu và viêm họng hoặc cảm cúm thông thường. Vậy, phân biệt bệnh bạch hầu và viêm họng qua những triệu chứng phổ biến nào?
(GDTĐ) - Nước dừa từ lâu đã trở thành thức uống phổ biến và được coi là một loại "nước giải khát tự nhiên" với nhiều khoáng chất. Vậy khi bị viêm họng có nên uống nước dừa không?
(GDTĐ) - Theo Đông y, quả hồng bì có vị ngọt chua tính hơi ấm. Tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hóa, ngừng nôn mửa, chữa tiêu hóa kém, ho nhiều, giảm đau do viêm họng.
(GDTĐ) - Cây kha tử hay còn được gọi với tên khác là chiêu liêu, chiêu liêu đồng, kha lê lặc… Đây là một loại thảo dược được áp dụng trong nhiều bài thuốc dân gian đặc biệt hữu ích.
(GDTĐ) - Khổ qua rừng chứa hàng loạt các thành phần dưỡng chất như vitamin, chất xơ, chất béo, khoáng chất, đặc biệt chứa một số thành phần chữa bệnh hiệu quả.
Thời tiết nắng nóng là lúc mọi người tăng cường sử dụng điều hòa để làm mát cơ thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sử dụng điều hòa đúng cách để đảm bảo sức khỏe.
(GDTĐ) - Bạch quả vị ngọt, đắng, có độc, vào phế, sáp, tính bình, tác dụng liễm phế khí, chỉ suyễn khái dùng cho người hen suyễn, lao phổi, di tinh di niệu, khí hư bạch đới.
(GDTĐ) - Theo Đông y, lá bưởi có vị đắng, thơm, tính ấm; tác dụng trừ hàn, tán khí, thông kinh lạc, giải cảm trừ đờm, hoạt huyết tiêu sưng. Vỏ bưởi vị đắng cay, tính bình; tác dụng trừ phong hóa đờm, tiêu tích, tiêu phù, hòa huyết giảm đau.
Quả lê có thể chế biến thành nhiều món ngon độc đáo như lê nướng, lê làm salad, lê bỏ lò, lê kẹp bánh mì... Nhưng ít người biết đến công dụng tuyệt vời của nó với sức khỏe.