Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2022 – 2030 nhằm tăng cơ hội của trẻ em được tiếp cận giáo dục mầm non có chất lượng.
Dù chất lượng giáo dục mầm non ở miền núi đã được nâng lên, song vẫn còn nhiều khoảng “chênh” so với mặt bằng chung cả nước. Đề án Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2022-2030 đang được kỳ vọng sẽ là “luồng gió mới” giúp thu hẹp khoảng cách này.
Với sự quan tâm của các cấp, ngành và sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, công tác phổ cập giáo dục mầm non của nhiều trường vùng khó ở Thanh Hóa trở nên thuận lợi. Tỷ lệ trẻ ra lớp đảm bảo, cơ sở vật chất hạ tầng ngày càng khang trang hơn.
GD&TĐ - Quan tâm phát triển giáo dục vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách và tập trung nguồn lực cho khu vực này.
GD&TĐ - Với giáo dục vùng cao, mong mỏi lớn nhất của các thầy, cô giáo đó là kéo hẹp khoảng cách với giáo dục miền xuôi. Sự quan tâm của các cấp, ngành để các em bớt thiệt thòi cả về vật chất lẫn tinh thần.