Làng khoa bảng Nghiêm Xá nổi tiếng là vùng đất trọng đạo học – với ngôi đình thờ 12 vị Thành hoàng là các tiến sĩ, làng cũng có 7 vị đại khoa nổi danh.
Không chỉ nổi tiếng với rượu ngon, Lạc Đạo còn được biết đến là đất học với 11 đại khoa. Trong đó, có một Trạng nguyên nổi danh với lời châu phê của vua: Chân nho - đại thủ bút.
Làng Quỳnh lắm kẻ đăng khoa/Ông Nghè, ông Cử như hoa vườn quỳnh”. Câu ca về làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu – Nghệ An) phần nào diễn tả được sức học của ngôi làng nổi tiếng khoa bảng nước Nam.
Huyện Chương Mỹ (Hà Nội) có 12 làng với 26 người đỗ đại khoa, thì riêng thôn Chi Nê, xã Trung Hòa đã có tới 11 người được ghi danh trong Văn Miếu Quốc Tử Giám.
Với 11 người đỗ đại khoa, Hương Mạc (làng Me) xứng đáng ghi danh vào các làng khoa bảng Việt Nam. Đây cũng là quê hương thầy giáo Đàm Thận Huy nổi tiếng trong sử Việt có nhiều học trò đỗ đạt.
Không chỉ là ngôi làng nổi tiếng khoa bảng với hàng chục tiến sĩ thời phong kiến, Thổ Hoàng còn được ví như “lò luyện thi” khi sĩ tử bốn phương luôn tìm đến để củng cố kiến thức.
Là một trong những làng khoa bảng nổi tiếng Thăng Long, đất học Hạ Yên Quyết đã có hàng chục người đỗ đại khoa và có những cống hiến vang danh sử sách.
Với 22 tiến sĩ, Tam Sơn xứng đáng là đất "địa linh nhân kiệt" vang danh khoa bảng. Không chỉ vậy, Tam Sơn cũng là ngôi làng duy nhất đủ cả Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.
Trong các làng khoa bảng nước ta, Hành Thiện (Nam Định) có những nét đặc biệt hơn cả. Ngôi làng có hình cá chép gắn liền với nhà địa lý Tả Ao ẩn chứa nhiều huyền tích lạ kỳ.