GD&TĐ - Đối với các thầy cô giáo, niềm hạnh phúc của nghề dạy học đơn giản chỉ là mỗi ngày đến lớp, thấy học trò không bị ướt mưa; sau mỗi tháng, mỗi kỳ không nhận tin em nào bỏ học…
Không chỉ hướng trò đến điều tốt đẹp, không ít nhà giáo xứ Thanh còn hăng say viết sáng kiến kinh nghiệm. Nhiều sáng kiến hướng về cộng đồng, mong muốn về một môi trường xanh – sạch – đẹp.
Bằng hình thức sân khấu hóa, giáo dục pháp luật tưởng chừng khô khan đã trở nên sinh động, tác động mạnh mẽ đến nhận thức, trái tim của học trò nhưng theo một cách vô cùng tự nhiên.
Thầy Nguyễn Thanh Nhân, giáo viên Trường THPT Phú Điền (Tháp Mười, Đồng Tháp) chia sẻ một số giải pháp hiệu quả trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn. Sáng kiến này đã áp có hiệu quả tại Trường THPT Phú Điền.
Bằng tình yêu nghề, yêu trò, nhiều nhà giáo đã đưa thực tiễn, sản xuất vào bài giảng. Đồng thời, tích hợp nhiều môn học khác nhau giúp học sinh có những trải nghiệm thực tế, phát huy tính chủ động và tư duy.
Những sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) hay sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh đó còn khơi nguồn sáng tạo của học trò, giúp các em hoàn thiện kỹ năng nổi trội của mình.
NGƯT Nguyễn Thị Lan, hiệu trưởng Trường THCS Hải Phương, huyện Hải Hậu, bằng những sáng kiến, kinh nghiệm và tình yêu nghề, đã nỗ lực đưa nhà trường dẫn đầu phong trào dạy tốt, học tốt của giáo dục Nam Định.
Công tác trong ngành GD mầm non, cô Nguyễn Thị Mỹ Diện không chỉ tận tuỵ công việc, yêu nghề mến trẻ mà còn có các sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học… thiết thực hiệu quả.
Từ những sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) của mình, các thầy cô đã lan tỏa những hiệu ứng tích cực. Không chỉ khơi nguồn cảm hứng, nhiều SKKN còn giúp học trò chinh phục ước mơ.
Cô Nguyễn Như Thủy - Giáo viên Trường THCS Lê Anh Xuân (Quận Tân Phú, TPHCM), cho rằng hạnh phúc với cô không phải có thật nhiều tiền, mà là mỗi ngày đều có thể làm điều mình yêu thích.
(GDTĐ) - Năm 2021, chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” sẽ tuyên dương các giáo viên có nhiều sáng kiến, đổi mới trong phương pháp giảng dạy giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu quả trong điều kiện khó khăn như bị thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh Covid-19.